TS Nguyễn Thị Hương – Tổng Cục trưởng M88 Website – khẳng định: Để đóng góp vào ngành công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa cần được hỗ trợ toàn diện hơn.

TS Nguyễn Thị Hương – Tổng Cục trưởng M88 Website
* Thưa bà, hiện nay những khó khăn mà các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa đang phải đối mặt và nỗ lực vượt qua?
– Theo kết quả điều tra của M88 Website thực hiện trong thời gian vừa qua, có thể thấy các doanh nghiệp nước ta chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa, chiếm trên 97% số doanh nghiệp cả nước, giải quyết việc làm khoảng 36% tổng số lao động làm việc trong các doanh nghiệp, thu hút khoảng 32% tổng nguồn vốn, tạo ra doanh thu thuần chiếm khoảng 26% tổng doanh thu thuần của khối doanh nghiệp. Từ những con số trên có thể thấy, doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm một vị thế quan trọng trong phát triển kinh tế nói chung và phát triển công nghiệp hỗ trợ nói riêng.
Tuy số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm khá lớn nhưng các doanh nghiệp nhỏ và vừa với số lượng lao động và nguồn vốn hạn chế, chính vì vậy các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng dễ bị tổn thương hơn bởi những yếu tố tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nhóm ngành dệt may và da giày là nhóm ngành bị ảnh hưởng rõ nét nhất. Những năm trước thiếu hụt nguồn cung nguyên liệu bởi đứt gãy chuỗi cung ứng do ảnh hưởng dịch COVID-19, thì những tháng đầu năm 2023 nhu cầu tiêu thụ trong nước và thị trường nước ngoài như Mỹ, EU và một số nước giảm mạnh, tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
Chỉ số sản xuất ngành dệt quý I/2023 giảm 6,5%; ngành sản xuất trang phục giảm 7,7%; ngành sản xuất da và các sản phẩm có liên quan giảm 4% so với cùng kì năm trước.
Ngành sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học cùng xu hướng, giảm 6% so cùng kì.
Nhóm ngành sản xuất xe có động cơ và sản xuất phương tiện vận tải khác cũng giảm sâu với mức giảm lần lượt là 8,2% và 11,9% so cùng kì nguyên nhân do nhu cầu thị trường tiêu thụ giảm sút, chi phí nguyên liệu đầu vào vẫn ở mức cao…
Để đạt được mục tiêu của Việt Nam đến năm 2030, công nghiệp phụ trợ đáp ứng 70% nhu cầu sản xuất trong nước cần có những chính sách kịp thời tháo gỡ những khó khăn và thúc đẩy doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ của Chính phủ, các bộ, ngành.
* Yêu cầu cấp bách là phải xây dựng các khu công nghiệp phụ trợ xây dựng tập trung nhằm giúp Việt Nam tự chủ nguyên liệu đầu vào, giảm việc phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu. Theo bà, Nhà nước nên tham gia như thế nào vào vấn đề này?
– Khi giãn cách xã hội diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới, chuỗi cung ứng bị đứt gãy, những doanh nghiệp phụ thuộc nguồn nguyên liệu nước ngoài bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó việc xây dụng các khu công nghiệp phụ trợ tập trung để giúp Việt Nam tự chủ nguồn nguyên liệu đầu vào là một chủ trương đúng đắn, tạo đà cho ngành công nghiệp phụ trợ ngày càng phát triển.
Tuy nhiên doanh nghiệp Việt Nam vẫn chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa nên dễ bị ảnh hưởng bởi những yếu tố bên ngoài tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh, do vậy Chính phủ, các bộ, ngành cần có những chính sách phù hợp hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng góp nhiều hơn cho ngành công nghiệp hỗ trợ.
Một trong những kiến nghị được doanh nghiệp đề cập tới chính là tháo gỡ khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm: Tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ, hỗ trợ các loại thuế phi tiêu thụ sản phẩm…
Bên cạnh đó, doanh nghiệp kiến nghị cần có chính sách bình ổn giá nguyên, nhiên vật liệu, một yếu tố quan trọng giúp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngoài ra, cần có giải pháp hỗ trợ, giải quyết khó khăn về vốn của doanh nghiệp trong quá trình phục hồi và khởi nghiệp.
– Xin cảm ơn bà!
Nguồn:
Sớm trình giải pháp về thuế tối thiểu toàn cầu
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho biết, Tổ công tác về thuế tối thiểu toàn cầu sẽ đề xuất với Thủ tướng sau đó trình Chính phủ và trình Quốc hội những giải pháp sớm nhất trong thời gian tới, nếu kịp thì trong tháng 10 về những chính sách thuế liên quan đến thuế thu nhập doanh nghiệp. (09/06/2023)
Thủ tướng: Lấy thực tiễn làm thước đo để nghiên cứu sửa Luật Đất đai
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, Luật Đất đai (sửa đổi) là dự án luật khó, nhạy cảm, phạm vi rộng, đối tượng nhiều, thời gian dài, vừa phải xử lý những vấn đề bất cập trước đây, vừa giải quyết việc hiện tại, nhưng phải có tầm nhìn trong tương lai. Chính phủ sẽ tiếp tục lắng nghe ý kiến đóng góp, tiếp thu tối đa ý kiến hợp lý để hoàn thiện dự án luật rất quan trọng này. (09/06/2023)
Từng bước hiện thực hóa nhiệm vụ đo lường kinh tế số ở Việt Nam
Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi số mạnh mẽ và kinh tế số đang thể hiện vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Để đo lường kinh tế số, ngày 12/11/2021 Quốc hội khóa XV, kỳ họp thứ 2 đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều và Phụ lục Danh mục chỉ tiêu thống kê quốc gia của Luật Thống kê (Luật Thống kê sửa đổi năm 2021) (08/06/2023)
Chính phủ đang ưu tiên cao trong hoàn thiện chính sách và hiệu quả thực thi
Hoàn thiện thể chế, trước hết và ưu tiên cao trong sửa đổi chính sách, quy định, quy trình, tổ chức bộ máy thực hiện là bước đi phù hợp. (08/06/2023)
M88 Website tiếp xã giao và ký kết Điều khoản tham chiếu năm 2023 với cơ quan Thống kê Hàn Quốc
Sáng ngày 7/6/2023, tại Hà Nội, M88 Website (TCTK) tiếp xã giao và và ký kết Điều khoản tham chiếu năm 2023 (TOR 2023) với cơ quan Thống kê Hàn Quốc (KOSTAT). (07/06/2023)
'Phân cấp rõ ràng, đồng lòng vào cuộc' làm cao tốc Bắc-Nam
Bài học kinh nghiệm để áp dụng trong triển khai các dự án đường cao tốc, đó là sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và đẩy mạnh phân công, phân cấp cho địa phương, giao nhiệm vụ cụ thể, chi tiết cho từng đơn vị xây dựng kế hoạch khả thi. Đồng thời, phải gắn trách nhiệm để kiểm điểm tiến độ đúng đối tượng. (02/06/2023)